Home » Tượng phật
Tượng phật Di Lặc ngồi khảm ngũ sắc cao 38 cm
08:31 |Tượng phật Di Lặc ngồi khảm ngũ sắc cao 38 cm
Tượng Phật Di Lặc bằng đồng khảm ngũ sắc dùng đặt trang trí phòng khách gia đình hoặc đặt trưng bày phòng làm việc rất đẹp và ý nghĩa. Tượng Phật Di Lặc là tượng trưng cho sự vui vẻ, hạnh phúc, tiền tài và may mắn. Trên tay Phật Di Lặc bao giờ cũng cầm một thỏi vàng và các đồng tiền vàng, mặt Phật Di Lặc lúc nào cũng luôn vui tươi.
Đây là mẫu tượng phật được chạm khảm ngũ sắc rất tinh xảo và đẹp, thuộc những dòng sản phẩm chạm khảm đẹp nhất hiện nay về đồ đồng khảm. Tượng Phật Di Lặc thường đặt trên một đôn gỗ đặt gần bày tiếp khách, hay kệ gần ti vi, những vị trí đẹp và sang trọng của phòng khách.
Quý khách hàng quan tâm đến sản phẩm của chúng tôi vui lòng liên hệ :
Mỹ Nghệ Đông Đô
Địa chỉ : Số 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : http://mynghedongdo.vn/
Tượng Di Lặc chúc phúc khảm ngũ sắc
10:27 |Tượng Di Lặc chúc phúc
Tượng đồng phật Di Lặc chúc phúc bằng đồng đỏ khảm ngũ sắc cao cấp ( Khảm vàng , bạc cao cấp )
Quý khách hàng quan tâm đến sản phẩm của chúng tôi vui lòng liên hệ :
Mỹ Nghệ Đông Đô
Địa chỉ : Số 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : http://mynghedongdo.vn/
Xem thêm : Tượng Di Lạc tài lộc khảm ngũ sắc
Tượng Di Lặc mang tải lọc khảm ngũ sắc
11:30 |Tượng Di Lặc mang tài lộc khảm ngũ sắc
Tượng phật Di Lặc dáng đứng bằng đồng đỏ khảm ngũ sắc cao cấp mang tiền tài cho gia chủTượng phật Di Lặc trong phong thủy :
Khác với những vị Phật thường mang dáng vẻ uy nghiêm, Phật Di Lặc lại mang một nụ cười hả hê, vui vẻ,…Chính nụ cười của ngài là biểu tượng cho cát lợi, hạnh phúc và may mắn. Nếu biết được cách đặt tượng Phật Di Lặc theo hướng phong thủy sẽ mang đến vận may cho bạn và sự an lành cho gia đình.
Cách trưng bày tượng bày tượng Phật Di Lặc trong nhà mang đến sự đoàn viên, biểu trưng gia hộ cho mọi điều được an lạc, thái hòa, vui tươi khi gia chủ tiếp đón bất cứ ai chính là đặt tượng trang trọng tại phòng khách lớn hoặc đối diện ngay cửa chính hướng ra ngoài ngự trên bàn thờ ông Địa – thần Tài.
Hướng Tây Bắc là cung Quý Nhân, trong khi hướng Đông Nam chính là cung Thiên Lộc. Bạn có thể tọa Phật ở hai cung này. Nếu hướng Tây Bắc của nhà bạn lại nhằm hướng nhà vệ sinh hoặc nhà bếp, tốt nhất bạn nên đặt tượng Phật theo hướng mang lại thuận lợi làm ăn của mình hoặc đặt Phật theo hướng Đông nam của ngôi nhà, trong phòng khách để mang lại sự hòa thuận trong gia đình.
Bên cạnh đó, tượng Phật Di Lặc là một vật phẩm hết sức hữu hiệu giúp hóa giải Tam Bích (số 3 – sao cãi cọ). Màu vàng của tượng (đại diện cho hành Kim) sẽ tiêu diệt năng lượng Mộc của Tam Bích. Bạn hãy dành nơi tôn nghiêm nhất trong nhà để Phật tọa lạc. Phật Di Lặc với nụ cười viên mãn, chan hòa sẽ mang đến những điều tốt lành về công danh sự nghiệp, niềm hạnh phúc, tâm hồn an lạc cho tất thảy mọi người trong gia đình bạn.
Quý khách đúc tượng vui lòng liên hệ :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - HN
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169 - 0976 727 896
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
>> Tượng Phúc Lộc Thọ bằng đồng
Ba pho tượng Phúc Lộc Thọ cao 50 cm
10:28 |Ba pho tượng Phúc Lộc Thọ cao 50 cm
Tượng Phúc, Lộc, Thọ trong phong thủy đại diện cho sức khỏe, an lành và phú quý. Tại Việt Nam tượng Phúc Lộc Thọ được người dân trưng bày trong nhà hoặc văn phòng. Cách đặt tượng Phúc Lộc Thọ trong nhà sao cho phù hợp cũng cần được nắm kĩ để việc thờ tượng thật sự mang lại được điều tốt lành.Phúc thần đại diện cho may mắn, sức khỏe và hạnh phúc. Tương truyền, ông Phúc là một quan thanh liêm của triều đình. Theo quan niệm xưa, nhà đông con là nhà có phúc nên đôi khi còn thấy có một đứa trẻ đang nắm lấy áo ông Phúc, hoặc nhiều đứa trẻ vây quanh ông hay là có hình ảnh con dơi bay xuống ông.
Lộc thần hay Thần Tài đại diện cho sự giàu có, thịnh vượng. Theo truyền thuyết, ông Lộc được sinh tại Giang Tây, sống trong thời Thục Hán của Trung Quốc, ông còn là một quan lớn của triều đình, có nhiều tiền của. Ông thường mặc áo màu xanh lục vì trong tiếng Hoa, “lộc” phát âm gần với “lục”, hoặc thường có một con hươu đứng bên cạnh.
Thọ thần chủ đại diện cho sưc khỏe, sự sống lâu. Vị thần này gắn liền với hình ảnh là một ông già râu tóc bạc trắng, trán hói và dô cao, tay cầm quả đào, bên cạnh thường có thêm có con hạc.
Quý khách đúc tượng vui lòng liên hệ :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - HN
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169 - 0976 727 896
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
>> 3 pho tượng tam thánh tây phương cao 48 cm
3 pho Tượng tây phương tam thánh cao 48 cm
10:23 |3 pho Tượng tây phương tam thánh cao 48 cm
3 pho Tượng tây phương tam thánh cao 48 cm với chất chất liệu đúc đồng vàng dùng để thờ trong gia đình>> Tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Tìm hiểu qua về 3 pho tượng tam thánh tây phương :
Hình tượng Phật A-Di-Đà
Đức Phật A Di Đà xưa phát 48 lời nguyện lớn, trong đó có lời nguyện sẵn sàng tiếp dẫn chúng sanh nào niệm danh hiệu của Ngài. Dù người ấy chỉ niệm mười câu danh hiệu Ngài, Ngài cũng tiếp dẫn vãng sanh về cõi Cực-lạc. Tượng đứng trên hoa sen,mắt Ngài nhìn xuống, tay trái bắt ấn cam lồ và đưa lên ngang vai, tay mặt duỗi xuống như sẵn sàng chờ đợi cứu vớt những chúng sanh đang đắm chìm trong bể khổ. Theo trong mật giáo giải thích: tay mặt Phật đưa lên biểu thị tứ thánh (Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát, Phật), tay trái duỗi xuống biểu thị lục phàm (Thiên, nhơn, A-tu-la, súc sanh, ngạ quỉ, địa ngục). Nghĩa là Ngài sẵn sàng tiếp độ lục phàm đưa lên quả vị tứ thánh.
Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm
Bồ-tát Quán Thế Âm tu hạnh từ bi, thường cứu khổ chúng sanh, nên người ta thường xưng tán Ngài là Đại từ Đại bi Quán Thế Âm Bồ-tát. Hạnh đại từ bi của Ngài là lúc nào cũng an ủi, nhắc nhở, khuyên lơn, đem lại nguồn an vui cho tất cả chúng sanh. Ở đâu có tiếng than, có nỗi khổ, Ngài đều đến để cứu vớt. Bồ-tát Quán Thế Âm tay trái cầm bình cam lồ, tay phải cầm cành dương liễu. Kinh Phổ Môn có câu “Nam-mô thanh tịnh bình thùy dương liễu Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện”. “Thanh tịnh bình” là bình thanh tịnh, “thùy dương liễu” là cành dương liễu rủ xuống, “Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm” là nước cam lồ của đức Quan Âm rưới lên tâm. Ý nghĩa nguyên câu ấy là bình thanh tịnh đựng nước cam lồ, nhờ cành dương liễu rưới khắp làm cho tâm người được mát mẻ. Bình thanh tịnh là giới đức. Như Phật tử giữ năm giới, nhờ giữ giới mà trong sạch thanh tịnh. Cành dương liễu yếu mềm dẽo dai nên khó gãy, gió chiều nào nó lay theo chiều đó nhưng không gãy. Những cành cây cứng gặp gió mạnh nó dễ gãy. Như vậy cành dương liễu biểu trưng cho đức nhẫn nhục. Muốn đem lòng từ bi ban rải cho chúng sanh được an vui mà thiếu đức nhẫn nhục thì lòng từ bi khó thực hiện được.
Hình tượng Bồ tát Đại Thế Chí
Bồ Tát Ðại Thế Chí biểu trưng cho đức tinh tấn và ánh sáng trí tuệ. Bồ Tát Đại Thế Chí tay cầm cành hoa sen màu xanh. Hoa sen tượng trưng cho sự thanh khiết trong sạch, không dính danh lợi thế gian, có sức mạnh tự tại vượt thoát khỏi bùn nhơ, thành tựu trí tuệ. Màu xanh của hoa sen tỏa ánh sáng xanh trên cõi trời tây phương tịnh độ, và còn là sức mạnh tinh tấn của chánh định, là trí tuệ siêu việt như trời biển tĩnh lặng rộng lớn bao la bát ngát. . Danh hiệu của Bồ Tát Đại Thế Chí nói lên hạnh nguyện đại hùng, đại lực, đại tinh tấn và ánh sáng trí tuệ vô biên chiếu khắp mọi loài chúng sanh, có thể phá trừ vô minh, điều phục tham sân si, chuyển hóa phiền não thành bồ đề.
Quý khách hàng muốn mua tượng phật tam thánh vui lòng liên hệ với chúng tôi hoặc qua trực tiếp cửa hàng xem và lựa chọn mẫu đặt đúc sao cho phù hợp với không gian thờ cúng của gia đình
Quý khách đúc tượng vui lòng liên hệ :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - HN
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169 - 0976 727 896
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
>> Tượng phật Di Lặc khảm ngũ sắc
Phật Di Lặc khảm ngũ sắc cao 45 cm
10:20 |Phật Di Lặc khảm ngũ sắc cao 45 cm
Tượng đức phật Di Lặc khảm ngũ sắc cao 45 cm mang niềm vui , may mắn đến mọi nhàDi Lặc là biểu tượng tuyệt đối của hạnh phúc trong phong thủy. Theo truyền thuyết, niềm vui lớn nhất của vị Bồ Tát này là biến những buồn phiền, giận dữ, áp lực hay căng thẳng của con người thành hạnh phúc. Người ta tin rằng nụ cười nội tâm của Di Lặc mạnh tới mức nó luôn tỏa sáng trên khuôn mặt hiền từ và, Phật tới đâu ở đó có hạnh phúc.
Quý khách đúc tượng vui lòng liên hệ :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - HN
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169 - 0976 727 896
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
>> Tượng tam thế phật hun màu
Tượng tam thế phật hun màu giả cổ cao 63 cm
08:59 |Ba pho tượng tam thế phật bằng đồng vàng được hun màu giả cổ cao 63 cm
TAM THẾ PHẬT LÀ NHƯ THẾ NÀO?
Cấu trúc thờ tự trong chùa thường là một ngôi tượng lớn ở chính giữa điện, bên trên có 3 ngôi tượng nhỏ hơn, hoặc 3 ngôi tượng lớn ở chính giữa và trong cùng gian thờ. Vậy 3 pho tượng tượng trưng cho những vị Phật nào?
Thứ 1, chữ Thế có thể hiểu là Thời. Vậy Tam Thế Phật là Phật 3 thời: quá khứ, hiện tại và vị lai. Phật quá khứ là Phật Ca Diếp (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh Diêm Phù Đề là 20.000 tuổi), Phật hiện tại là Phật Thích Ca Mâu Ni (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh không quá 100 tuổi), Phật tương lai là Phật Di Lặc (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh đạt 10.000 tuổi). Nói rộng ra theo nghĩa này thì Tam Thế Phật là Phật của cả 3 thời: quá khứ, hiện tại và tương lai, tức là vô lượng vô biên vô số chư Phật mười phương.
Thứ 2, chữ Thế có thể hiểu là Thế giới, gồm có phương Đông là thế giới Tịnh Lưu Ly của Phật Dược Sư, phương Tây là thế giới Cực Lạc của Phật A Mi Đà và trung tâm là thế giới Sa Bà của Phật Thích Ca Mâu Ni. Theo nghĩa này, Tam Thế Phật là không gian vô lượng của thế giới chư Phật từ Đông sang Tây, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới, ..., vô lượng vô biên vô số quốc độ Phật như thế.
Namo quá khứ Phật Ca Diếp
Namo hiện tại Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Namo đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật
Liên hệ mua hàng :
Cửa hàng đồ đồng mỹ nghệ Đông Đô
Địa chỉ : 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@Gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : Tượng tam thế phật mạ vàng
Xem ngay…
TAM THẾ PHẬT LÀ NHƯ THẾ NÀO?
Cấu trúc thờ tự trong chùa thường là một ngôi tượng lớn ở chính giữa điện, bên trên có 3 ngôi tượng nhỏ hơn, hoặc 3 ngôi tượng lớn ở chính giữa và trong cùng gian thờ. Vậy 3 pho tượng tượng trưng cho những vị Phật nào?
Thứ 1, chữ Thế có thể hiểu là Thời. Vậy Tam Thế Phật là Phật 3 thời: quá khứ, hiện tại và vị lai. Phật quá khứ là Phật Ca Diếp (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh Diêm Phù Đề là 20.000 tuổi), Phật hiện tại là Phật Thích Ca Mâu Ni (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh không quá 100 tuổi), Phật tương lai là Phật Di Lặc (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh đạt 10.000 tuổi). Nói rộng ra theo nghĩa này thì Tam Thế Phật là Phật của cả 3 thời: quá khứ, hiện tại và tương lai, tức là vô lượng vô biên vô số chư Phật mười phương.
Thứ 2, chữ Thế có thể hiểu là Thế giới, gồm có phương Đông là thế giới Tịnh Lưu Ly của Phật Dược Sư, phương Tây là thế giới Cực Lạc của Phật A Mi Đà và trung tâm là thế giới Sa Bà của Phật Thích Ca Mâu Ni. Theo nghĩa này, Tam Thế Phật là không gian vô lượng của thế giới chư Phật từ Đông sang Tây, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới, ..., vô lượng vô biên vô số quốc độ Phật như thế.
Namo quá khứ Phật Ca Diếp
Namo hiện tại Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Namo đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật
Liên hệ mua hàng :
Cửa hàng đồ đồng mỹ nghệ Đông Đô
Địa chỉ : 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@Gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : Tượng tam thế phật mạ vàng
Tượng tam thánh Tây Phương
08:16 |Tượng phật tam thánh tây phương-TTTP 48N bằng đồng vàng, cao 48 cm
Hình tượng tam thánh tây phương theo đạo phật :
Liên hệ mua hàng :
Xem ngay…
Hình tượng tam thánh tây phương theo đạo phật :
Hình tượng Phật A-Di-Đà
Đức Phật A Di Đà xưa phát 48 lời nguyện lớn, trong đó có lời nguyện sẵn sàng tiếp dẫn chúng sanh nào niệm danh hiệu của Ngài. Dù người ấy chỉ niệm mười câu danh hiệu Ngài, Ngài cũng tiếp dẫn vãng sanh về cõi Cực-lạc. Tượng đứng trên hoa sen,mắt Ngài nhìn xuống, tay trái bắt ấn cam lồ và đưa lên ngang vai, tay mặt duỗi xuống như sẵn sàng chờ đợi cứu vớt những chúng sanh đang đắm chìm trong bể khổ
Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm
Bồ-tát Quán Thế Âm tu hạnh từ bi, thường cứu khổ chúng sanh, nên người ta thường xưng tán Ngài là Đại từ Đại bi Quán Thế Âm Bồ-tát. Hạnh đại từ bi của Ngài là lúc nào cũng an ủi, nhắc nhở, khuyên lơn, đem lại nguồn an vui cho tất cả chúng sanh. Ở đâu có tiếng than, có nỗi khổ, Ngài đều đến để cứu vớt. Bồ-tát Quán Thế Âm tay trái cầm bình cam lồ, tay phải cầm cành dương liễu. Kinh Phổ Môn có câu “Nam-mô thanh tịnh bình thùy dương liễu Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện”. “Thanh tịnh bình” là bình thanh tịnh, “thùy dương liễu” là cành dương liễu rủ xuống, “Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm” là nước cam lồ của đức Quan Âm rưới lên tâm.
Hình tượng Bồ tát Đại Thế Chí
Bồ Tát Ðại Thế Chí biểu trưng cho đức tinh tấn và ánh sáng trí tuệ. Bồ Tát Đại Thế Chí tay cầm cành hoa sen màu xanh. Hoa sen tượng trưng cho sự thanh khiết trong sạch, không dính danh lợi thế gian, có sức mạnh tự tại vượt thoát khỏi bùn nhơ, thành tựu trí tuệ. Màu xanh của hoa sen tỏa ánh sáng xanh trên cõi trời tây phương tịnh độ, và còn là sức mạnh tinh tấn của chánh định, là trí tuệ siêu việt như trời biển tĩnh lặng rộng lớn bao la bát ngát. . Danh hiệu của Bồ Tát Đại Thế Chí nói lên hạnh nguyện đại hùng, đại lực, đại tinh tấn và ánh sáng trí tuệ vô biên chiếu khắp mọi loài chúng sanh, có thể phá trừ vô minh, điều phục tham sân si, chuyển hóa phiền não thành bồ đề.
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : Tượng tam thế phật mạ vàng
Tượng tam đa ( Phúc Lộc Thọ )
08:20 |
Phúc - Lộc - Thọ là 3 vị thần quan trọng nhất, phổ biến nhất trong văn hóa Trung Quốc. Hầu hết người dân Trung Quốc đều trưng bày 3 vị thần này trong phòng khách, phòng làm việc hoặc quầy kinh doanh. Tuy nhiên họ ít khi thờ cúng Thần, Phúc - Lộc - Thọ vì họ cho rằng chỉ cần trưng bày tượng 3 vị thần này trong nhà cũng đủ thu hút vượng khí cho gia chủ.
Đặc biệt tượng 3 vị thần Tam Đa này có rất nhiều kích thước và chất liệu khác nhau, bày chất liệu nào cũng được tùy vào điều kiện của gia chủ. Gia đình giàu có thường bày những bức tượng Phúc - Lộc - Thọ rất lớn. Có người thích bày tượng đá, có người thích bày tượng gỗ, nhưng lại có người thích bày tượng đồng hay rát vàng hay làm bằng vật liệu quý như ngà voi....
Tượng tam đa ( Phúc Lộc Thọ ) |
Phúc, Lộc, Thọ luôn được bày cùng nhau, tượng trưng cho 3 yếu tố quan trọng nhất của vận may. Bày tượng với mong muốn sự hiện hữu của các vị thần đảm bảo sức khỏe cho gia đinh, luôn thịnh vượng và tài lộc.
Nên trưng bày tượng ở phòng khách, phòng làm việc, quầy kinh doanh, hướng mặt nhìn ra cưa chính và phải đặt ở những vị trí cao, trang trọng.
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdogmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : Tượng tam thánh khảm ngũ sắc
Phật Di Lặc ngồi long mã 80cm
08:14 |Tượng di lặc ngồi long mã hun màu đồng đen
Kích thước: Cao 80cmMàu sắc: Nâu đen ( hoặc làm màu theo yêu cầu)
Chất liệu: Đồng vàng, đúc tinh xảo
Sản phẩm đi kèm là môt đôi kỳ lân đúc đồng miệng ngậm ngà voi ( Giá 15Tr tính ngoài)
Mô tả: Hình tượng đức Di Lặc mang tích trượng, khoác túi vải ngồi trên con long mã ngậm cây gậy như ý, tay trái cầm 3 thỏi vàng và tất cả nằm trên một đống tiền xu. Phía bên dưới con Long Mã có 3 chữ, Phật - Tiến - Bảo, càng tăng thêm may mắn. Theo truyền thuyết phật Di Lặc là vị vật thứ 5 trong Hiền kiếp ( 4 vị đã ra đời: 1- Đức Cấu Lưu Tôn,; 2- Đức Câu Na Hàm; 3- Đức Ca Diếp; 4- Đức Thích Ca Mâu Ni) để nối ngôi Phật Thích Ca. Phật Di Lặc là vị phật quảng đại bao dung, sự hiện diện của ông mang đến sự vui vẻ và an lạc.
Bày tượng đức Di Lặc trong nhà với mong muốn mang lại nhiều điều may mắn, tốt lành cho gia chủ. Chúng tôi nhận đúc tượng phật Di Lặc với mọi kích thước, bằng chất liệu đồng vàng hoặc đồng đỏ.
Phật Di Lặc ngồi long mã 80cm |
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : Tượng phật quan âm
Tượng quan âm bồ tát cao 55 cm
08:42 |Tượng Quan Âm Bồ Tát (Quan Thế Âm Bồ Tát) Tượng phật quan âm bồ tát bằng đồng
Tượng phật bà Quan Âm Bồ Tát ( Quan thế âm bồ tát) dáng ngồi, tay trái cầm bình nước Cam Lồ ( cam lộ). Tay phải cầm nhành Liễu . ( Cành liễu dùng để nhúng vào Tịnh Bình chứ nước Cam lồ, dải nước cam lồ cứ giúp phổ độ chúng sinh, rưới nước khắp thế gian )
Kính thước: Tượng cao 55cm
Chất liệu: vàng nguyên chất
Sử dụng: Thích hợp thờ tại nhà riêng, địa điểm kinh doanh, đem lại may mắn, tài lộc
Bồ tát Quan Âm là biểu tượng của lòng từ bi, cứu khổ cứu nạn, hàng phục yêu ma, phổ độ chúng sinh đem lại cuộc sống tươi vui, thanh nhàn, hạnh phúc..
Hình ảnh tượng phật quan thế âm bồ tát ngồi đài sen tay cầm bình nước cam lồ cao 55cm
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm :
Tượng tam thế phật hun màu giả cổ
Tượng tam thế phật mạ vàng
Xem ngay…
Tượng phật bà Quan Âm Bồ Tát ( Quan thế âm bồ tát) dáng ngồi, tay trái cầm bình nước Cam Lồ ( cam lộ). Tay phải cầm nhành Liễu . ( Cành liễu dùng để nhúng vào Tịnh Bình chứ nước Cam lồ, dải nước cam lồ cứ giúp phổ độ chúng sinh, rưới nước khắp thế gian )
Kính thước: Tượng cao 55cm
Chất liệu: vàng nguyên chất
Sử dụng: Thích hợp thờ tại nhà riêng, địa điểm kinh doanh, đem lại may mắn, tài lộc
Bồ tát Quan Âm là biểu tượng của lòng từ bi, cứu khổ cứu nạn, hàng phục yêu ma, phổ độ chúng sinh đem lại cuộc sống tươi vui, thanh nhàn, hạnh phúc..
Hình ảnh tượng phật quan thế âm bồ tát ngồi đài sen tay cầm bình nước cam lồ cao 55cm
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm :
Tượng tam thế phật hun màu giả cổ
Tượng tam thế phật mạ vàng
Tượng phật nằm bằng đồng
08:56 |Tượng phật nằm bằng đồng
Trong tượng nằm có loại nằm theo dáng kiết tường khi ngài nhập niết bàn, niết bàn là phước hụê vẹn toàn đạt đến cảnh giới bất sanh bất diệt. Tượng Đức Phật niết bàn có thể nói lên ý ngĩa do động quy về tịnh. Đức Phật lúc tại thế thuyết pháp giáo hoá đó đều là do tịnh sanh động, động có lúc cũng ngưng, tịnh thì vô cùng dài. Sanh mệnh của Đức Phật len lỏi khắp trời đất, lưu nhập trong thời gian vô tận nên gọi là do động quy tịnh. Bởi vì trong thánh tượng của Phật, có một dạng thị hiện niết bàn, nhưng Phật vĩnh viễn sống trong tâm của chúng ta, sáng mãi với thời gian, song hành cùng trời đất.
Liên hệ đặt hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm :
Tượng tam thế phật mạ vàng
Tượng quan âm bồ tát
Xem ngay…
Trong tượng nằm có loại nằm theo dáng kiết tường khi ngài nhập niết bàn, niết bàn là phước hụê vẹn toàn đạt đến cảnh giới bất sanh bất diệt. Tượng Đức Phật niết bàn có thể nói lên ý ngĩa do động quy về tịnh. Đức Phật lúc tại thế thuyết pháp giáo hoá đó đều là do tịnh sanh động, động có lúc cũng ngưng, tịnh thì vô cùng dài. Sanh mệnh của Đức Phật len lỏi khắp trời đất, lưu nhập trong thời gian vô tận nên gọi là do động quy tịnh. Bởi vì trong thánh tượng của Phật, có một dạng thị hiện niết bàn, nhưng Phật vĩnh viễn sống trong tâm của chúng ta, sáng mãi với thời gian, song hành cùng trời đất.
Liên hệ đặt hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm :
Tượng tam thế phật mạ vàng
Tượng quan âm bồ tát
Tượng tam thế phật mạ vàng
08:32 |Bộ tượng đồng tam thế phật mạ vàng cao cấp , tượng phật tam thế ngồi thiền quá khứ , hiện tại , tương lai
Chúng tôi nhận đúc tượng phật , mạ vàng , dát vàng cho tất cả các loại tượng phật
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : Tượng phật Di Lặc , Tượng quan âm bồ tát , Tượng tam thánh khảm ngũ sắc
TAM THẾ PHẬT LÀ NHƯ THẾ NÀO?
Cấu trúc thờ tự trong chùa thường là một ngôi tượng lớn ở chính giữa điện, bên trên có 3 ngôi tượng nhỏ hơn, hoặc 3 ngôi tượng lớn ở chính giữa và trong cùng gian thờ. Vậy 3 pho tượng tượng trưng cho những vị Phật nào?
Thứ 1, chữ Thế có thể hiểu là Thời. Vậy Tam Thế Phật là Phật 3 thời: quá khứ, hiện tại và vị lai. Phật quá khứ là Phật Ca Diếp (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh Diêm Phù Đề là 20.000 tuổi), Phật hiện tại là Phật Thích Ca Mâu Ni (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh không quá 100 tuổi), Phật tương lai là Phật Di Lặc (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh đạt 10.000 tuổi). Nói rộng ra theo nghĩa này thì Tam Thế Phật là Phật của cả 3 thời: quá khứ, hiện tại và tương lai, tức là vô lượng vô biên vô số chư Phật mười phương.
Thứ 2, chữ Thế có thể hiểu là Thế giới, gồm có phương Đông là thế giới Tịnh Lưu Ly của Phật Dược Sư, phương Tây là thế giới Cực Lạc của Phật A Mi Đà và trung tâm là thế giới Sa Bà của Phật Thích Ca Mâu Ni. Theo nghĩa này, Tam Thế Phật là không gian vô lượng của thế giới chư Phật từ Đông sang Tây, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới, ..., vô lượng vô biên vô số quốc độ Phật như thế.
Namo quá khứ Phật Ca Diếp
Namo hiện tại Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Namo đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật
Xem ngay…
Chúng tôi nhận đúc tượng phật , mạ vàng , dát vàng cho tất cả các loại tượng phật
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : Tượng phật Di Lặc , Tượng quan âm bồ tát , Tượng tam thánh khảm ngũ sắc
Tượng tam thế phật mạ vàng |
Cấu trúc thờ tự trong chùa thường là một ngôi tượng lớn ở chính giữa điện, bên trên có 3 ngôi tượng nhỏ hơn, hoặc 3 ngôi tượng lớn ở chính giữa và trong cùng gian thờ. Vậy 3 pho tượng tượng trưng cho những vị Phật nào?
Thứ 1, chữ Thế có thể hiểu là Thời. Vậy Tam Thế Phật là Phật 3 thời: quá khứ, hiện tại và vị lai. Phật quá khứ là Phật Ca Diếp (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh Diêm Phù Đề là 20.000 tuổi), Phật hiện tại là Phật Thích Ca Mâu Ni (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh không quá 100 tuổi), Phật tương lai là Phật Di Lặc (hiện ở đời khi tuổi thọ chúng sinh đạt 10.000 tuổi). Nói rộng ra theo nghĩa này thì Tam Thế Phật là Phật của cả 3 thời: quá khứ, hiện tại và tương lai, tức là vô lượng vô biên vô số chư Phật mười phương.
Thứ 2, chữ Thế có thể hiểu là Thế giới, gồm có phương Đông là thế giới Tịnh Lưu Ly của Phật Dược Sư, phương Tây là thế giới Cực Lạc của Phật A Mi Đà và trung tâm là thế giới Sa Bà của Phật Thích Ca Mâu Ni. Theo nghĩa này, Tam Thế Phật là không gian vô lượng của thế giới chư Phật từ Đông sang Tây, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới, ..., vô lượng vô biên vô số quốc độ Phật như thế.
Namo quá khứ Phật Ca Diếp
Namo hiện tại Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Namo đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật
Tượng quan âm bồ tát
08:15 |Tượng phật quan âm bồ tát bằng đồng cao 57 cm , đúc đồng tinh xảo
Nhận đúc tượng quan thế âm bồ tát bằng đồng , mạ vàng , tượng phật theo yêu cầu
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Tag : Tượng phật di lặc , Tượng tam thế phật , Tượng phật đản sanh
Tượng Quan Thế Âm, hay còn gọi là tượng Quan Âm, là một sản phẩm điêu khắc, tạc lại hình tượng Quan Thế Âm. Các hình thức tượng rất đa dạng, phụ thuộc vào sự gia nhập của Phật giáo tại mỗi quốc gia và phụ thuộc cả vào các câu truyện dân gian, truyền thuyết của mỗi nước. Qua nhiều thăng trầm, biến cố lịch sử xã hội cũng như của Phật giáo cũng đã để lại dấu vết ở các bức tượng, văn hóa vật thể. Tựu trung lại, tượng Quan Âm có thể coi là biểu tượng Phật giáo và là một tác phẩm mang đầy tính nghệ thuật, thể hiện trình độ khéo léo của nghệ nhân cũng như là sự gởi gắm tình cảm, niềm tin vào Phật giáo của người xưa. Xu hướng làm tượng Quan Âm hiện nay rất phát triển, không chỉ để phục vụ tín ngưỡng mà còn để trang trí nội thất, làm tặng phẩm lưu niệm. Tuy nhiên, mặc dù các tượng này cũng khá đẹp và tinh xảo, nhưng do không được trải qua nghi thức “hô thần nhập tượng” nên chúng chỉ có giá trị như đồ thủ công mỹ nghệ. Trong số các loại hình tượng Quan Âm thì tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là một hình thức tượng hóa thân đặc sắc nhất.
Xem ngay…
Nhận đúc tượng quan thế âm bồ tát bằng đồng , mạ vàng , tượng phật theo yêu cầu
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Tag : Tượng phật di lặc , Tượng tam thế phật , Tượng phật đản sanh
Tượng Quan Thế Âm, hay còn gọi là tượng Quan Âm, là một sản phẩm điêu khắc, tạc lại hình tượng Quan Thế Âm. Các hình thức tượng rất đa dạng, phụ thuộc vào sự gia nhập của Phật giáo tại mỗi quốc gia và phụ thuộc cả vào các câu truyện dân gian, truyền thuyết của mỗi nước. Qua nhiều thăng trầm, biến cố lịch sử xã hội cũng như của Phật giáo cũng đã để lại dấu vết ở các bức tượng, văn hóa vật thể. Tựu trung lại, tượng Quan Âm có thể coi là biểu tượng Phật giáo và là một tác phẩm mang đầy tính nghệ thuật, thể hiện trình độ khéo léo của nghệ nhân cũng như là sự gởi gắm tình cảm, niềm tin vào Phật giáo của người xưa. Xu hướng làm tượng Quan Âm hiện nay rất phát triển, không chỉ để phục vụ tín ngưỡng mà còn để trang trí nội thất, làm tặng phẩm lưu niệm. Tuy nhiên, mặc dù các tượng này cũng khá đẹp và tinh xảo, nhưng do không được trải qua nghi thức “hô thần nhập tượng” nên chúng chỉ có giá trị như đồ thủ công mỹ nghệ. Trong số các loại hình tượng Quan Âm thì tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là một hình thức tượng hóa thân đặc sắc nhất.
Tượng phật đản sanh bằng đồng
09:26 |Tượng thích ca mâu ni sơ sinh, tượng phật đản sinh bằng đồng
Nhận làm tượng phật bằng đồng theo yêu cầu
Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0976 727 896 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
>>Tượng tam thế phật
>>Tượng quan âm bồ tát
Danh Hiệu Thích Ca, Trung Hoa dịch là Năng nhân. Mâu Ni dịch là Tịch Mặc. Nghĩa là người hay phát khởi lòng nhân mà tâm hồn luôn luôn yên tĩnh.
Lược Sử
Trước đây trên 25 thế kỷ, ở Ấn Ðộ có vị thánh xuất thế, đó là đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi ấy, xã hội Ấn Ðộ chia làm bốn giai cấp: Bà La Môn (Brahmanes), Sát Ðế Lỵ (Kastryas), Phệ Xá (Vaisyas) và Thủ Ðà (Soudas). Ðức Phật Thích Ca sanh trong dòng quý tộc thuộc giai cấp thứ hai. Thân sinh Ngài là vua Tịnh Phạn (Suddodhana) và thân mẫu là hoàng hậu Ma-Gia (Maya), ở thành Ca Tỳ La (Kapilavatsu). Ngài giáng sanh vào ngày trăng tròn, tháng hai Ấn Ðộ, nhằm ngày rằm tháng tư âm-lịch Trung Hoa. Tên Ngài là Sĩ Ðạt Ta (Sidhartha).
Ra đời chưa đầy một tháng, Ngài đã mồ côi mẹ, nhờ Dì mẫu nuôi dưỡng cho đến trưởng thành. Năm 29 tuổi, Ngài trốn vua cha vượt thành xuất gia tầm thầy học đạo. Tương truyền trước khi xuất gia, Ngài đã dạo chơi bốn cửa thành mục kích cảnh sanh, già, bệnh, chết. Từ đó, Ngài ôm lòng thương cảm vô hạn, quyết tìm con đường giải thoát cho mình và tất cả chúng sinh. Vì thế, Ngài cương quyết ruồng bỏ ngai vàng, và mọi lạc thú ở đời, xuất gia tầm đạo, mặc dầu có lắm người hết lời khuyên nhủ ngăn can.
Sau khi xuất gia, Ngài lê bước khắp nơi tìm thấy học đạo. Ngài đã từng tham học với hai vị sư trứ danh đương thời là A La Lã Ca Lan (Aralah-Kalama) và Uất Ðà Già La Ma (Udraka-Kamaputar). Nhưng xét đến kết quả đạo lý của họ đều không làm cho Ngài thỏa mãn.
Sau đó, Ngài từ giả họ vào rừng sâu tu khổ hạnh sáu năm, mỗi ngày chỉ ăn uống chút ít đủ duy trì mạng sống, nhưng rốt cuộc cũng chẳng đem lại kết quả gì. Cuối cùng nhận thấy phương pháp khổ hạnh không phải là con đường chân chính, Ngài liền bỏ từ nó, trở lại lối sống bình thường, vận dụng tâm trí quán sát tướng chân thật của vũ trụ. Một hôm ngày thứ 49 ở dưới cội Bồ đề, Ngài bừng ngộ thấy rõ chân lý của cuộc đời, biết được mọi người đều có đủ khả năng giác ngộ và giải thoát khỏi vòng sanh tử luân hồi.
Sau khi đã chứng đạo, Ngài không ấp ủ tư lợi riêng mình liền nhập thế phổ độ chúng sanh. Từ đó, Ngài du hành thuyết pháp suốt 45 năm, chu du đến một phần ba (1/3) xứ Ấn Ðộ. Những môn đồ được Ngài giáo hóa đông vô kể. Nơi Ngài thường đến và thường lưu trú là thành Vương Xá (Rakagrha) nước Ma Kiệt Ðà (Magadha), thành Phệ Xá Ly (Vésali), thành Xá Vệ (Shavasti) nước Câu Tát La (Kosala) v.v...
Năm 80 tuổi, nơi rừng Ta la song thọ (Sala) ngoài thành Câu Thi (Kusinagara), sau buổi thuyết pháp cuối cùng, Ngài vào Niết bàn (Nibbana).
Biểu Tướng
Vào trong các chùa Phật giáo Bắc Tông, ngay giữa chánh điện hoặc thờ một tượng Phật Thích Ca, hoặc thờ ba tượng ngồi ngang, đức Thích Ca ngự giữa, bên phải đức Phật Thích Ca là Phật A Di Ðà, bên trái là Phật Di Lặc (Phật tương lai). Lối thờ nầy tượng trưng tam thế Phật, Phật Thích Ca là Phật hiện tại, Phật Di Ðà là Phật quá khứ, Phật Di Lặc là Phật tương lai. Bất cứ lối thờ nào, đức Thích Ca đều ngự ở giữa, nên cũng gọi Ngài là đức Trung Tôn.
Tượng Phật Thích Ca không giống người Ấn Ðộ, mà tùy ở nước nào tạo tượng Ngài giống người nước ấy. Ngài ngự trên đài sen, hai tay để ấn tam muội, đôi mắt khép lại ba phần tư (3/4).
Thâm Ý
Nhìn sơ qua hình tượng đức Phật Thích Ca, chúng ta đã thấy những điểm cách xa thực tế. Tại sao người ta không tạo tượng Ngài thật giống người Ấn Ðộ ngồi trên tòa cỏ dưới cội cây Bồ Ðề?
Bởi vì Bắc Tông Phật giáo quan niệm đức Phật không phải căn cứ vào con người xác thịt tầm thường, mà thấy Phật là pháp thân thường trụ. Hiện thân Thái Tử Sĩ Ðạt Ta tu hành thành Phật, chỉ là một giai đoạn, một hóa thân tùy cơ cảm của chúng sanh thị hiện đấy thôi. Ðã là hóa thân tùy cơ cảm thì ở đâu có cảm đức Phật đều ứng hiện như nguyện để độ họ. Vì thế, ở Việt Nam, cảm mộ Phật, Phật sẽ thị hiện người Việt Nam, ở Trung Hoa cảm mộ Phật, Phật sẽ hiện người Trung Hoa để hóa độ...
Ðó là tư tưởng siêu thực, không còn thấy Phật ở trong một hình thức cố định nào. Ðức Phật đã đồng hóa theo từng dân tộc, từng chủng loại. Do tư tưởng nầy, Bắc Tông Phật giáo đối với đức Phật không thấy xa lạ, mà rất gần gũi thân mật và phát sinh tín ngưỡng "Phật tùy tâm hiện". Ta hãy nghe vị Quốc Sư núi Yên Tử nói với vua Trần Thái Tôn, khi ông nầy lên núi cầu đạo:
"Núi vốn không có Phật, chỉ có ở tâm. Lắng tâm mà thấy, đấy gọi là chân Phật. Nay bệ hạ muốn giác ngộ tâm ấy thì đứng ở trần gian mà thành Phật, không phải khốn khổ cầu Phật ở ngoài". (Khóa Hư Lục)
Ðã tin Phật tùy tâm hiện, nếu tâm mình tưởng Phật tức là có Phật hiện đến. Do đó phát sinh tín ngưỡng "Phật hiện cứu khổ mọi người". Cho nên, những khi lâm tai, mắc họa, người ta hay thành kính, lễ mễ cầu Phật hiện mách bảo cho phương cách thoát khỏi tai họa.
Phật ngự trên đài sen cũng là một ý nghĩa tượng trưng siêu thực. Bởi vì hoa sen được biểu thị cho đức tánh thanh tịnh và giải thoát. Hoa sen phát xuất trong lòng vũng bùn nhơ nhớp, mà vẫn tỏa ra mùi hương thanh khiết. Ðó là đặc tính không thể tìm được trong các loài hoa khác. Nằm giữa vũng bùn nhơ nhớp, mà không bị lây nhiễm mùi hôi hám, trái lại còn đầy đủ hương vị thơm tho, đó mới thật là thanh tịnh. Vì cái thanh tịnh ngay giữa chỗ ô uế, mới chơn thật thanh tịnh. Nếu hoa sen mọc giữa bãi cát trắng phau, hay trên gò đất khô sạch sẽ, dầu có hương sắc gấp mấy lần hơn vẫn không được quý trọng. Bởi nó chui từ vũng bùn hôi hám mà lên, lại giữ được tánh cách thanh khiết, nên mới được mọi người hâm mộ.
Ðức Phật cũng thế, trước kia Ngài cũng là một con người như chúng ta, cũng có gia đình, cũng hưởng giàu sang sung sướng, nhưng con người ấy không bị dục lạc làm ô nhiễm, không bị sợi dây gia đình trói buộc. Ở trong cảnh nhiễm ô dục lạc mà tâm hồn Ngài trinh bạch, ngồi trong tù ngục gia đình mà chí Ngài đã vượt ra ngoài vũ trụ mênh mông. Ðức tánh trinh bạch và siêu việt ấy, chỉ có hoa sen mới đủ sức tượng trưng.
Bắc tông Phật giáo đặc trọng ý nghĩa "thanh tịnh trong ô nhiễm" nên chủ trương "phiền não tức bồ đề", "sanh tử tức niết bàn". Không thể tìm Bồ Ðề ngoài phiền não, không thể có Niết bàn ngoài sanh tử. Cứ ngay trong phiền não chúng ta khéo chuyển sẽ thành Niết bàn. Không chán sợ trốn tránh, không mơ ước mong cầu nơi nào khác. Vì thế, đi đến chủ trương "tích cực nhập thế". Bởi vì không thể có đức Phật ngoài chúng sanh, không thể có cõi Cực lạc thanh tịnh ngoài cõi Ta bà uế trược.
Ðôi mắt đức Phật đăm chiêu nhìn xuống là biểu thị quán sát nội tâm. Giáo lý Phật dạy là giáo lý nội quan, luôn luôn phản chiếu nội tâm để tự giác tự ngộ. Tâm mình là chủ nhân ông của mọi hành động, mọi nghiệp quả. Ngộ được tự tâm là thấy được nguồn gốc vũ trụ và nhơn sinh. Vì thế, Phật giáo chủ trương con người làm chủ mọi quả báo an lạc hay đau khổ của mình.
Muốn tránh quả khổ đau, cầu quả an lạc, con người phải tự sửa đổi hành vi trong tâm niệm và hành động nơi tự thân mình. Một tâm niệm lành, một hành động tốt sẽ đến cho ta kết quả an vui hạnh phúc. Ngược lại, một tâm niệm ác, một hành động xấu sẽ chuộc lấy kết quả khổ đau về nơi mình. Chỉ có ta mới đủ thẩm quyền ban phúc giáng họa cho ta. Sự cầu cạnh, sự van xin nơi tha nhân hay thần linh, nếu có chỉ là phần phụ thuộc không đáng kể. Cho nên, ta phải quán sát lại ta, để luyện lọc tâm tánh và sửa đổi hành động của mình. Ách yếu của sự tu hành là phản quán tự tâm. Vua Trần Nhân Tôn hỏi về bổn phận, tôn chỉ thiền,
Tuệ Trung Thượng sĩ đáp:
"Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha tắc" (Soi lại nơi mình là bổn phận, không từ nơi người mà được). (Tam tổ thực lục)
Những phút sống lại nội tâm đương nhiên đôi mắt đăm chiêu nhìn xuống. Như khi chúng ta kiểm soát lại tâm tư hay hành động của mình, dù đi, đứng, ngồi đôi mắt chúng ta nhất định phải nhìn xuống. Khi chúng ta muốn van xin điều gì với những người đáng kính bên ngoài dĩ nhiên đôi mắt phải trông lên vị ấy. Vì thế, khi nhìn lên đôi mắt đức Phật, đôi mắt các vị thánh của tôn giáo khác, chúng ta có thể nhận biết tôn giáo nào chủ trương nội quan, tôn giáo nào chủ trương ngoại quan.
Trên đảnh đức Thích Ca có cục thịt nổi cao gọi là nhục kế (cục thịt đỏ), để biểu thị cho trí tuệ tuyệt vời. Theo các kinh Pháp Hoa, Hoa Nghiêm... trên đảnh đức Phật có tướng không thể thấy, tướng ấy bậc Bồ Tát từ Sơ địa trở lên chỉ thấy được đôi phần, trừ Phật với Phật mới thấy trọn vẹn. Tướng ấy biểu thị cho pháp thân. Vì chúng sanh không thể thấy nên gọi là "Vô kiến đảnh tướng".
Chung quanh tượng Phật có những tia hào quang sáng chiếu để tiêu biểu ánh sáng trí tuệ của Phật lúc nào cũng soi sáng thế gian. Theo trong kinh nói chung quanh đức Phật luôn luôn có hào quang soi sáng một tầm. Bởi vì con người luôn luôn có một lớp nghiệp bao quanh, nếu nghiệp ác thì hiện lên vừng hắc ám, chúng sanh trông thấy kinh sợ, nếu nghiệp thiện thì hiện ra ánh sáng trong lành, chúng sanh trông thấy sanh tâm kính mến. Vì mắt thịt chúng ta quá thô thiển nên không thể trông thấy rõ ràng, song nếu tinh tế nhận xét cũng có thể biết được phần nào. Như người hiền lành đến trước chúng ta, nhình thoáng gương mặt là ta có cảm tình ngay. Nếu người dữ đến trước chúng ta, nhìn sơ qua ta tự nhiên nảy sanh ác cảm liền. Cái linh cảm ấy không phải căn cứ vào hình thức, mà nó siêu hình thức. Thiết thực nhứt là các anh đồ tể khi vào xóm làng bị chó theo đuổi sủa không thôi, dù họ chỉ đi tay không cũng thế. Cho nên ngày xưa các vị tu hành đắc đạo, có ai đến tham học, một phen nhìn qua là các Ngài biết phước duyên kẻ ấy mỏng hay dày, rồi tùy căn cơ giáo hóa. Ðức Phật là con người thuần thiện, tâm thanh tịnh, trí sáng suốt thì ánh sáng hào quang bao bọc chung quanh là lẽ đương nhiên.
Phật giáo Bắc Tông thường thờ tượng Phật Thích Ca sơ sanh. Tượng này hình một hài nhi đứng trên hoa sen, tay mặt chỉ lên, tay trái chỉ xuống. Ðó là biểu thị một bậc thánh nhân xuất thế, vừa lọt lòng mẹ đã có những hành động siêu phàm. Và câu Ngài thốt ra lúc ấy là:
Trên trời dưới trời,
Chỉ ta hơn hết;
Tất cả thế gian
Sanh, già, bệnh, chết.
Nghĩa là từ nhơn gian đến các cõi trời, đối với vấn đề sanh, già, bệnh, chết, chỉ có Ngài là người vượt ra và cứu thoát tất cả. Song Bắc Tông Phật giáo thường thường dẫn hai câu đầu thôi, để nhấn mạnh vào chữ "ta" ám chỉ pháp thân tuyệt đối, trên trời dưới đất không gì bì kịp.
Ðây chỉ lược giải thích vài đặc điểm trong hình tượng đức Phật Thích Ca. Mong rằng mỗi khi đến lễ dưới chân tượng Ngài, mỗi người đều ý thức được mình phải làm gì đối với hình ảnh biểu thị ấy. Sự hữu ích của việc lễ Phật gốc ở chỗ nhận được thâm ý, rồi thể theo đó sống một cuộc đời cao đẹp như Ngài.
Xem ngay…
Nhận làm tượng phật bằng đồng theo yêu cầu
Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0976 727 896 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
>>Tượng tam thế phật
>>Tượng quan âm bồ tát
Danh Hiệu Thích Ca, Trung Hoa dịch là Năng nhân. Mâu Ni dịch là Tịch Mặc. Nghĩa là người hay phát khởi lòng nhân mà tâm hồn luôn luôn yên tĩnh.
Lược Sử
Trước đây trên 25 thế kỷ, ở Ấn Ðộ có vị thánh xuất thế, đó là đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi ấy, xã hội Ấn Ðộ chia làm bốn giai cấp: Bà La Môn (Brahmanes), Sát Ðế Lỵ (Kastryas), Phệ Xá (Vaisyas) và Thủ Ðà (Soudas). Ðức Phật Thích Ca sanh trong dòng quý tộc thuộc giai cấp thứ hai. Thân sinh Ngài là vua Tịnh Phạn (Suddodhana) và thân mẫu là hoàng hậu Ma-Gia (Maya), ở thành Ca Tỳ La (Kapilavatsu). Ngài giáng sanh vào ngày trăng tròn, tháng hai Ấn Ðộ, nhằm ngày rằm tháng tư âm-lịch Trung Hoa. Tên Ngài là Sĩ Ðạt Ta (Sidhartha).
Ra đời chưa đầy một tháng, Ngài đã mồ côi mẹ, nhờ Dì mẫu nuôi dưỡng cho đến trưởng thành. Năm 29 tuổi, Ngài trốn vua cha vượt thành xuất gia tầm thầy học đạo. Tương truyền trước khi xuất gia, Ngài đã dạo chơi bốn cửa thành mục kích cảnh sanh, già, bệnh, chết. Từ đó, Ngài ôm lòng thương cảm vô hạn, quyết tìm con đường giải thoát cho mình và tất cả chúng sinh. Vì thế, Ngài cương quyết ruồng bỏ ngai vàng, và mọi lạc thú ở đời, xuất gia tầm đạo, mặc dầu có lắm người hết lời khuyên nhủ ngăn can.
Sau khi xuất gia, Ngài lê bước khắp nơi tìm thấy học đạo. Ngài đã từng tham học với hai vị sư trứ danh đương thời là A La Lã Ca Lan (Aralah-Kalama) và Uất Ðà Già La Ma (Udraka-Kamaputar). Nhưng xét đến kết quả đạo lý của họ đều không làm cho Ngài thỏa mãn.
Sau đó, Ngài từ giả họ vào rừng sâu tu khổ hạnh sáu năm, mỗi ngày chỉ ăn uống chút ít đủ duy trì mạng sống, nhưng rốt cuộc cũng chẳng đem lại kết quả gì. Cuối cùng nhận thấy phương pháp khổ hạnh không phải là con đường chân chính, Ngài liền bỏ từ nó, trở lại lối sống bình thường, vận dụng tâm trí quán sát tướng chân thật của vũ trụ. Một hôm ngày thứ 49 ở dưới cội Bồ đề, Ngài bừng ngộ thấy rõ chân lý của cuộc đời, biết được mọi người đều có đủ khả năng giác ngộ và giải thoát khỏi vòng sanh tử luân hồi.
Sau khi đã chứng đạo, Ngài không ấp ủ tư lợi riêng mình liền nhập thế phổ độ chúng sanh. Từ đó, Ngài du hành thuyết pháp suốt 45 năm, chu du đến một phần ba (1/3) xứ Ấn Ðộ. Những môn đồ được Ngài giáo hóa đông vô kể. Nơi Ngài thường đến và thường lưu trú là thành Vương Xá (Rakagrha) nước Ma Kiệt Ðà (Magadha), thành Phệ Xá Ly (Vésali), thành Xá Vệ (Shavasti) nước Câu Tát La (Kosala) v.v...
Năm 80 tuổi, nơi rừng Ta la song thọ (Sala) ngoài thành Câu Thi (Kusinagara), sau buổi thuyết pháp cuối cùng, Ngài vào Niết bàn (Nibbana).
Biểu Tướng
Vào trong các chùa Phật giáo Bắc Tông, ngay giữa chánh điện hoặc thờ một tượng Phật Thích Ca, hoặc thờ ba tượng ngồi ngang, đức Thích Ca ngự giữa, bên phải đức Phật Thích Ca là Phật A Di Ðà, bên trái là Phật Di Lặc (Phật tương lai). Lối thờ nầy tượng trưng tam thế Phật, Phật Thích Ca là Phật hiện tại, Phật Di Ðà là Phật quá khứ, Phật Di Lặc là Phật tương lai. Bất cứ lối thờ nào, đức Thích Ca đều ngự ở giữa, nên cũng gọi Ngài là đức Trung Tôn.
Tượng Phật Thích Ca không giống người Ấn Ðộ, mà tùy ở nước nào tạo tượng Ngài giống người nước ấy. Ngài ngự trên đài sen, hai tay để ấn tam muội, đôi mắt khép lại ba phần tư (3/4).
Thâm Ý
Nhìn sơ qua hình tượng đức Phật Thích Ca, chúng ta đã thấy những điểm cách xa thực tế. Tại sao người ta không tạo tượng Ngài thật giống người Ấn Ðộ ngồi trên tòa cỏ dưới cội cây Bồ Ðề?
Bởi vì Bắc Tông Phật giáo quan niệm đức Phật không phải căn cứ vào con người xác thịt tầm thường, mà thấy Phật là pháp thân thường trụ. Hiện thân Thái Tử Sĩ Ðạt Ta tu hành thành Phật, chỉ là một giai đoạn, một hóa thân tùy cơ cảm của chúng sanh thị hiện đấy thôi. Ðã là hóa thân tùy cơ cảm thì ở đâu có cảm đức Phật đều ứng hiện như nguyện để độ họ. Vì thế, ở Việt Nam, cảm mộ Phật, Phật sẽ thị hiện người Việt Nam, ở Trung Hoa cảm mộ Phật, Phật sẽ hiện người Trung Hoa để hóa độ...
Ðó là tư tưởng siêu thực, không còn thấy Phật ở trong một hình thức cố định nào. Ðức Phật đã đồng hóa theo từng dân tộc, từng chủng loại. Do tư tưởng nầy, Bắc Tông Phật giáo đối với đức Phật không thấy xa lạ, mà rất gần gũi thân mật và phát sinh tín ngưỡng "Phật tùy tâm hiện". Ta hãy nghe vị Quốc Sư núi Yên Tử nói với vua Trần Thái Tôn, khi ông nầy lên núi cầu đạo:
"Núi vốn không có Phật, chỉ có ở tâm. Lắng tâm mà thấy, đấy gọi là chân Phật. Nay bệ hạ muốn giác ngộ tâm ấy thì đứng ở trần gian mà thành Phật, không phải khốn khổ cầu Phật ở ngoài". (Khóa Hư Lục)
Ðã tin Phật tùy tâm hiện, nếu tâm mình tưởng Phật tức là có Phật hiện đến. Do đó phát sinh tín ngưỡng "Phật hiện cứu khổ mọi người". Cho nên, những khi lâm tai, mắc họa, người ta hay thành kính, lễ mễ cầu Phật hiện mách bảo cho phương cách thoát khỏi tai họa.
Phật ngự trên đài sen cũng là một ý nghĩa tượng trưng siêu thực. Bởi vì hoa sen được biểu thị cho đức tánh thanh tịnh và giải thoát. Hoa sen phát xuất trong lòng vũng bùn nhơ nhớp, mà vẫn tỏa ra mùi hương thanh khiết. Ðó là đặc tính không thể tìm được trong các loài hoa khác. Nằm giữa vũng bùn nhơ nhớp, mà không bị lây nhiễm mùi hôi hám, trái lại còn đầy đủ hương vị thơm tho, đó mới thật là thanh tịnh. Vì cái thanh tịnh ngay giữa chỗ ô uế, mới chơn thật thanh tịnh. Nếu hoa sen mọc giữa bãi cát trắng phau, hay trên gò đất khô sạch sẽ, dầu có hương sắc gấp mấy lần hơn vẫn không được quý trọng. Bởi nó chui từ vũng bùn hôi hám mà lên, lại giữ được tánh cách thanh khiết, nên mới được mọi người hâm mộ.
Ðức Phật cũng thế, trước kia Ngài cũng là một con người như chúng ta, cũng có gia đình, cũng hưởng giàu sang sung sướng, nhưng con người ấy không bị dục lạc làm ô nhiễm, không bị sợi dây gia đình trói buộc. Ở trong cảnh nhiễm ô dục lạc mà tâm hồn Ngài trinh bạch, ngồi trong tù ngục gia đình mà chí Ngài đã vượt ra ngoài vũ trụ mênh mông. Ðức tánh trinh bạch và siêu việt ấy, chỉ có hoa sen mới đủ sức tượng trưng.
Bắc tông Phật giáo đặc trọng ý nghĩa "thanh tịnh trong ô nhiễm" nên chủ trương "phiền não tức bồ đề", "sanh tử tức niết bàn". Không thể tìm Bồ Ðề ngoài phiền não, không thể có Niết bàn ngoài sanh tử. Cứ ngay trong phiền não chúng ta khéo chuyển sẽ thành Niết bàn. Không chán sợ trốn tránh, không mơ ước mong cầu nơi nào khác. Vì thế, đi đến chủ trương "tích cực nhập thế". Bởi vì không thể có đức Phật ngoài chúng sanh, không thể có cõi Cực lạc thanh tịnh ngoài cõi Ta bà uế trược.
Ðôi mắt đức Phật đăm chiêu nhìn xuống là biểu thị quán sát nội tâm. Giáo lý Phật dạy là giáo lý nội quan, luôn luôn phản chiếu nội tâm để tự giác tự ngộ. Tâm mình là chủ nhân ông của mọi hành động, mọi nghiệp quả. Ngộ được tự tâm là thấy được nguồn gốc vũ trụ và nhơn sinh. Vì thế, Phật giáo chủ trương con người làm chủ mọi quả báo an lạc hay đau khổ của mình.
Muốn tránh quả khổ đau, cầu quả an lạc, con người phải tự sửa đổi hành vi trong tâm niệm và hành động nơi tự thân mình. Một tâm niệm lành, một hành động tốt sẽ đến cho ta kết quả an vui hạnh phúc. Ngược lại, một tâm niệm ác, một hành động xấu sẽ chuộc lấy kết quả khổ đau về nơi mình. Chỉ có ta mới đủ thẩm quyền ban phúc giáng họa cho ta. Sự cầu cạnh, sự van xin nơi tha nhân hay thần linh, nếu có chỉ là phần phụ thuộc không đáng kể. Cho nên, ta phải quán sát lại ta, để luyện lọc tâm tánh và sửa đổi hành động của mình. Ách yếu của sự tu hành là phản quán tự tâm. Vua Trần Nhân Tôn hỏi về bổn phận, tôn chỉ thiền,
Tuệ Trung Thượng sĩ đáp:
"Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha tắc" (Soi lại nơi mình là bổn phận, không từ nơi người mà được). (Tam tổ thực lục)
Những phút sống lại nội tâm đương nhiên đôi mắt đăm chiêu nhìn xuống. Như khi chúng ta kiểm soát lại tâm tư hay hành động của mình, dù đi, đứng, ngồi đôi mắt chúng ta nhất định phải nhìn xuống. Khi chúng ta muốn van xin điều gì với những người đáng kính bên ngoài dĩ nhiên đôi mắt phải trông lên vị ấy. Vì thế, khi nhìn lên đôi mắt đức Phật, đôi mắt các vị thánh của tôn giáo khác, chúng ta có thể nhận biết tôn giáo nào chủ trương nội quan, tôn giáo nào chủ trương ngoại quan.
Trên đảnh đức Thích Ca có cục thịt nổi cao gọi là nhục kế (cục thịt đỏ), để biểu thị cho trí tuệ tuyệt vời. Theo các kinh Pháp Hoa, Hoa Nghiêm... trên đảnh đức Phật có tướng không thể thấy, tướng ấy bậc Bồ Tát từ Sơ địa trở lên chỉ thấy được đôi phần, trừ Phật với Phật mới thấy trọn vẹn. Tướng ấy biểu thị cho pháp thân. Vì chúng sanh không thể thấy nên gọi là "Vô kiến đảnh tướng".
Chung quanh tượng Phật có những tia hào quang sáng chiếu để tiêu biểu ánh sáng trí tuệ của Phật lúc nào cũng soi sáng thế gian. Theo trong kinh nói chung quanh đức Phật luôn luôn có hào quang soi sáng một tầm. Bởi vì con người luôn luôn có một lớp nghiệp bao quanh, nếu nghiệp ác thì hiện lên vừng hắc ám, chúng sanh trông thấy kinh sợ, nếu nghiệp thiện thì hiện ra ánh sáng trong lành, chúng sanh trông thấy sanh tâm kính mến. Vì mắt thịt chúng ta quá thô thiển nên không thể trông thấy rõ ràng, song nếu tinh tế nhận xét cũng có thể biết được phần nào. Như người hiền lành đến trước chúng ta, nhình thoáng gương mặt là ta có cảm tình ngay. Nếu người dữ đến trước chúng ta, nhìn sơ qua ta tự nhiên nảy sanh ác cảm liền. Cái linh cảm ấy không phải căn cứ vào hình thức, mà nó siêu hình thức. Thiết thực nhứt là các anh đồ tể khi vào xóm làng bị chó theo đuổi sủa không thôi, dù họ chỉ đi tay không cũng thế. Cho nên ngày xưa các vị tu hành đắc đạo, có ai đến tham học, một phen nhìn qua là các Ngài biết phước duyên kẻ ấy mỏng hay dày, rồi tùy căn cơ giáo hóa. Ðức Phật là con người thuần thiện, tâm thanh tịnh, trí sáng suốt thì ánh sáng hào quang bao bọc chung quanh là lẽ đương nhiên.
Phật giáo Bắc Tông thường thờ tượng Phật Thích Ca sơ sanh. Tượng này hình một hài nhi đứng trên hoa sen, tay mặt chỉ lên, tay trái chỉ xuống. Ðó là biểu thị một bậc thánh nhân xuất thế, vừa lọt lòng mẹ đã có những hành động siêu phàm. Và câu Ngài thốt ra lúc ấy là:
Trên trời dưới trời,
Chỉ ta hơn hết;
Tất cả thế gian
Sanh, già, bệnh, chết.
Nghĩa là từ nhơn gian đến các cõi trời, đối với vấn đề sanh, già, bệnh, chết, chỉ có Ngài là người vượt ra và cứu thoát tất cả. Song Bắc Tông Phật giáo thường thường dẫn hai câu đầu thôi, để nhấn mạnh vào chữ "ta" ám chỉ pháp thân tuyệt đối, trên trời dưới đất không gì bì kịp.
Ðây chỉ lược giải thích vài đặc điểm trong hình tượng đức Phật Thích Ca. Mong rằng mỗi khi đến lễ dưới chân tượng Ngài, mỗi người đều ý thức được mình phải làm gì đối với hình ảnh biểu thị ấy. Sự hữu ích của việc lễ Phật gốc ở chỗ nhận được thâm ý, rồi thể theo đó sống một cuộc đời cao đẹp như Ngài.
Tượng quan thế âm bồ tát bằng đồng
08:42 |Tượng phật quan thế âm bồ tát bằng đồng vàng , cao 39 cm
Nhận đúc tượng quan thế âm bồ tát bằng đồng , mạ vàng , tượng phật theo yêu cầu
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : tượng phật Di Lặc khảm ngũ sắc , tượng Cửu Trùng Thiên , tượng Tam thánh
Tượng Quan Thế Âm, hay còn gọi là tượng Quan Âm, là một sản phẩm điêu khắc, tạc lại hình tượng Quan Thế Âm. Các hình thức tượng rất đa dạng, phụ thuộc vào sự gia nhập của Phật giáo tại mỗi quốc gia và phụ thuộc cả vào các câu truyện dân gian, truyền thuyết của mỗi nước. Qua nhiều thăng trầm, biến cố lịch sử xã hội cũng như của Phật giáo cũng đã để lại dấu vết ở các bức tượng, văn hóa vật thể. Tựu trung lại, tượng Quan Âm có thể coi là biểu tượng Phật giáo và là một tác phẩm mang đầy tính nghệ thuật, thể hiện trình độ khéo léo của nghệ nhân cũng như là sự gởi gắm tình cảm, niềm tin vào Phật giáo của người xưa. Xu hướng làm tượng Quan Âm hiện nay rất phát triển, không chỉ để phục vụ tín ngưỡng mà còn để trang trí nội thất, làm tặng phẩm lưu niệm. Tuy nhiên, mặc dù các tượng này cũng khá đẹp và tinh xảo, nhưng do không được trải qua nghi thức “hô thần nhập tượng” nên chúng chỉ có giá trị như đồ thủ công mỹ nghệ. Trong số các loại hình tượng Quan Âm thì tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là một hình thức tượng hóa thân đặc sắc nhất.
Xem ngay…
Nhận đúc tượng quan thế âm bồ tát bằng đồng , mạ vàng , tượng phật theo yêu cầu
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : tượng phật Di Lặc khảm ngũ sắc , tượng Cửu Trùng Thiên , tượng Tam thánh
Tượng quan thế âm bồ tát bằng đồng |
Mẫu tượng quan âm bồ tát bằng đồng vàng |
Tượng có ý nghĩa lớn trong đời sống tâm linh |
Tượng Quan Thế Âm, hay còn gọi là tượng Quan Âm, là một sản phẩm điêu khắc, tạc lại hình tượng Quan Thế Âm. Các hình thức tượng rất đa dạng, phụ thuộc vào sự gia nhập của Phật giáo tại mỗi quốc gia và phụ thuộc cả vào các câu truyện dân gian, truyền thuyết của mỗi nước. Qua nhiều thăng trầm, biến cố lịch sử xã hội cũng như của Phật giáo cũng đã để lại dấu vết ở các bức tượng, văn hóa vật thể. Tựu trung lại, tượng Quan Âm có thể coi là biểu tượng Phật giáo và là một tác phẩm mang đầy tính nghệ thuật, thể hiện trình độ khéo léo của nghệ nhân cũng như là sự gởi gắm tình cảm, niềm tin vào Phật giáo của người xưa. Xu hướng làm tượng Quan Âm hiện nay rất phát triển, không chỉ để phục vụ tín ngưỡng mà còn để trang trí nội thất, làm tặng phẩm lưu niệm. Tuy nhiên, mặc dù các tượng này cũng khá đẹp và tinh xảo, nhưng do không được trải qua nghi thức “hô thần nhập tượng” nên chúng chỉ có giá trị như đồ thủ công mỹ nghệ. Trong số các loại hình tượng Quan Âm thì tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là một hình thức tượng hóa thân đặc sắc nhất.
Tượng phật Di Lặc tiền tài như ý
09:32 |Tượng phật Di Lặc tiền tài như ý , tượng phật có dáng đứng gánh tiền được làm bằng đồng
Chất liệu: Đồng vàng
Kích thước: Tượng cao 17cm, bề ngang thân tượng 10cm
Tượng phật Di Lặc đứng trên túi càn khôn ( túi vải) , vai khoác tích trượng gánh tiền vàng, hồ lô, trái đào. Tay Trái cầm gậy như ý.
Ý nghĩa sử dụng: Vạn sự như ý, phước lộc thọ....
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : tượng Di Lặc khảm ngũ sắc , tượng Di Lặc ngũ phúc
Xem ngay…
Chất liệu: Đồng vàng
Kích thước: Tượng cao 17cm, bề ngang thân tượng 10cm
Tượng phật Di Lặc đứng trên túi càn khôn ( túi vải) , vai khoác tích trượng gánh tiền vàng, hồ lô, trái đào. Tay Trái cầm gậy như ý.
Ý nghĩa sử dụng: Vạn sự như ý, phước lộc thọ....
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem thêm : tượng Di Lặc khảm ngũ sắc , tượng Di Lặc ngũ phúc
Tượng phật Di Lặc tiền tài như ý |
Tượng tam thế phật hun màu giả cổ
08:14 |Tượng tam thế phật
Chất liệu: Đồng vàng hun màu giả cổ
Giao hàng: miễn phí ở Hà Nội
Nhận đúc tượng phật , tượng chân dung theo yêu cầu
Xem thêm : tượng tam thánh khảm ngũ sắc , tượng Cửu Trùng Thiên , tượng phật Di Lặc
Trong gia đình, con cháu chưng thờ di ảnh của ông bà, cha mẹ thường biểu lộ tình thương qua lòng hiếu thảo hơn là sự tri ân và tôn kình. Dân tộc thờ các vị anh hùng, biểu lộ sự tri ân và ngưỡng mộ hơn là thương nhớ và tôn kính. Tín đồ của một tôn giáo đối với vị giáo chủ của mình thường biểu lộ trọn vẹn sự tôn kính tuyệt đối hơn những lảnh vực trên. Là Phật tử, hiểu đức Phật và học đòi theo lời dạy của ngài, thờ Phật ít ra cũng đủ ba phương diện: tri ân, ngưỡng mộ và tôn kính.
Liên hệ đặt hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Xem ngay…
Chất liệu: Đồng vàng hun màu giả cổ
Giao hàng: miễn phí ở Hà Nội
Nhận đúc tượng phật , tượng chân dung theo yêu cầu
Xem thêm : tượng tam thánh khảm ngũ sắc , tượng Cửu Trùng Thiên , tượng phật Di Lặc
Trong gia đình, con cháu chưng thờ di ảnh của ông bà, cha mẹ thường biểu lộ tình thương qua lòng hiếu thảo hơn là sự tri ân và tôn kình. Dân tộc thờ các vị anh hùng, biểu lộ sự tri ân và ngưỡng mộ hơn là thương nhớ và tôn kính. Tín đồ của một tôn giáo đối với vị giáo chủ của mình thường biểu lộ trọn vẹn sự tôn kính tuyệt đối hơn những lảnh vực trên. Là Phật tử, hiểu đức Phật và học đòi theo lời dạy của ngài, thờ Phật ít ra cũng đủ ba phương diện: tri ân, ngưỡng mộ và tôn kính.
Liên hệ đặt hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Tượng tam thế phật bằng đồng vàng hun màu giả cổ |
Tượng Phật Di Lặc bằng đồng , tài phúc song toàn
09:14 |Tượng phật di lặc, tài phúc song toàn
- Chất liệu: Đúc đồng vàng- Kích thước: Cao 37cm
Tượng phật đức di lặc đứng, vai gánh tài phúc đến. Một bên vai gánh một sâu tiền cổ tượng trưng cho tiền tài, một bên gánh túi vải chữ Phúc . Đức phật đứng trên bệ ghi 4 chữ " Tài Phúc Song Toàn" hai bên là hai con cóc tài lộc (thiềm thừ). Đây là một thế tượng mang đầy đủ ý nghĩa về cầu tài, ban phúc và đắc lộc rất có ý nghĩa cho người sử dụng
Cách sử dụng: bày phòng khách, phòng sinh hoạt chung, quầy lễ tân, các khu vực tiếp đón, cửa hàng..vị trí đặt nên hướng vào trong nhà nhưng tránh nhìn về phòng bếp, nhà vệ sinh. Đặt tượng di lặc ở vị trí thu ngân hoặc bày ở góc văn phòng tạo sự thân thiện với khách. Vị trí đặt nên cao hơn nền 90cm.
Giao hàng miễn phí tại Hà Nội
Tượng đồng Di Lặc bằng đồng |
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
>> Tượng Di Lặc ngũ phúc
>> Tượng Di Lặc đồng đỏ khảm ngũ sắc
Tượng Di Lặc Ngũ Phúc
08:16 |Hình ảnh phật Di Lặc
với nụ cười hỷ xả, xua tan mọi u uất buồn phiền với 5 đứa trẻ con tượng
trưng cho ngũ hành. Bày tượng di lặc ngũ phúc là mong muốn biểu tượng
tốt lành và hòa thuận cho gia đình, văn phòng và cửa hàng. Phật Di Lặc
là phật quảng đại bao dung và hình ảnh viên mãn của đức di lặc tạo cho
không gian dễ dàng tiếp nhận dòng sinh khí. Nụ cười mang hòa khí biến
chuyển quan hệ trở nên gần gũi và ấm áp. 5 đứa trẻ tượng trưng cho sự
vận chuyển thông thuận của ngủ hành do dó có thể trung hòa và hóa dải
được những dòng tà khí, sát khí xâm nhập..."Ngũ phúc lâm môn" là năm
điều phước đến nhà, là câu nói thường được sử dụng để chúc mừng người
xây cất nhà mới, và ăn mừng tân gia.
Thông tin sản phẩm :
-Mã sp : Di Lặc Ngũ Phúc
- Giá sp : Liên hệ
- Kích thước : Cao 18 cm
- Xuất xứ : Mỹ Nghệ Đông Đô
- Tình trạng : Cò hàng
Đặt trong phòng lễ tân, các khu vực tiếp đón, vị trí đặt cũng nên hướng vào trong nhà tránh hướng về phòng bếp, nhà vệ sinh. Đặt ở vị trí thu ngân hoặc bày ở góc văn phòng để tạo sự thân thiện chủ khách
Không đặt tượng Di Lặc ngũ phúc ở khu vực nhà bếp , nhà vệ sinh, các vị trí đặt cần cao hơn nền ít nhất 90 cm.
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Sản phẩm liên quan :
>> Tượng Tam Thánh Khảm Ngũ Sắc
>> Tượng Cửu Trùng Thiên Khảm Ngũ Sắc
>> Tượng Phật Di Lặc Đúc Đồng Đỏ Khảm Ngũ Sắc
Xem ngay…
Thông tin sản phẩm :
-Mã sp : Di Lặc Ngũ Phúc
- Giá sp : Liên hệ
- Kích thước : Cao 18 cm
- Xuất xứ : Mỹ Nghệ Đông Đô
- Tình trạng : Cò hàng
Tượng Di Lặc Ngũ Phúc |
Đặt tượng di lặc ngũ phúc ở đâu thì hợp?
Nên đặt trong phòng khách, phòng sinh hoạt chung để tiếp nhận cat khí, nên đặt tượng hướng vào trong nhà, nhưng không được hướng về hướng nhà vệ sinh hoặc nhà bếpĐặt trong phòng lễ tân, các khu vực tiếp đón, vị trí đặt cũng nên hướng vào trong nhà tránh hướng về phòng bếp, nhà vệ sinh. Đặt ở vị trí thu ngân hoặc bày ở góc văn phòng để tạo sự thân thiện chủ khách
Không đặt tượng Di Lặc ngũ phúc ở khu vực nhà bếp , nhà vệ sinh, các vị trí đặt cần cao hơn nền ít nhất 90 cm.
Liên hệ mua hàng :
Mỹ Nghệ Đông Đô 668 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại : 0433 511 175 - 0974 117 169
Email : mynghedongdo@gmail.com
Website : mynghedongdo.vn
Sản phẩm liên quan :
>> Tượng Tam Thánh Khảm Ngũ Sắc
>> Tượng Cửu Trùng Thiên Khảm Ngũ Sắc
>> Tượng Phật Di Lặc Đúc Đồng Đỏ Khảm Ngũ Sắc